Đối với PGS Việt Nam, hành trình sang năm thứ 15 không quá dài, không quá ngắn nhưng đó là một chặng đường “đủ” để thấy nỗ lực, sự “trăn trở” của những người đồng hành. Chúng tôi viết nhiều, nói nhiều, nhưng chưa có một lần nói về người “thuyền trưởng” của chúng tôi. Hòa chung vào không khí của Lễ Kỷ niệm và Tôn vinh điển hình tiên tiến phát triển nông nghiệp hữu cơ năm 2022 của Hiệp hội NNHC Việt Nam, chúng tôi xin được chia sẻ về PGS và đôi nét về bà Từ Thị Tuyết Nhung – Trưởng Ban điều phối PGS Việt Nam, người đã đóng góp rất nhiều cho sự nghiệp phát triển nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam.
Bà Nhung hạnh phúc bên rau hữu cơ PGS tại triển lãm ở Tp.HCM
1. Xin bà cho biết, hệ thống đảm bảo cùng tham gia (gọi tắt là PGS) Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh nào?
Bà Nhung hạnh phúc bên rau hữu cơ PGS tại đồng ruộng
2. Thời gian qua, cụm từ “PGS” đang bị nhiều người hiểu nhầm là viết tắt của từ “Phó Giáo Sư”, bà có suy nghĩ như thế nào? Vậy bà có thể giải thích rõ hơn về cụm từ “PGS”?
Vườn rau hữu cơ Bái Thượng tại Thanh Xuân những ngày mới thành lập
3. PGS Việt Nam giữ vai trò gì trong việc phát triển nền nông nghiệp hữu cơ Việt Nam?
Rau PGS Hữu cơ trưng bày tại Tp. HCM – tháng 9, 2022. Bà Nhung và cộng sự mang sản phẩm đi khắp mọi nơi để quảng bá cho nông dân
Bài viết có nhiều phần, bạn đọc vui lòng theo dõi thêm trên website của Hiệp hội
PV: Mai Chiến Tạp chí Nông nghiệp hữu cơ Việt Nam
Hình ảnh: Hiệp hội NNHC Việt Nam