Thói quen tiêu dùng thực phẩm của người Việt Nam thay đổi như thế nào sau Covid
Xuất hiện tại Việt Nam vào cuối tháng 1 năm 2020, đại dịch Covid-19 đã làm thay đổi rất nhiều đến hành vi tiêu dùng thực phẩm, trong đó nổi bật nhất là mua sắm online, tinh thần tiết kiệm và tập trung vào thực phẩm lành mạnh.
Đánh giá thị trường hữu cơ Việt Nam từ góc độ doanh nghiệp
Sau hơn 10 năm phát triển hữu cơ và đặc biệt là với tình hình Covid, người dân Việt Nam đã thể hiện sự quan tâm mạnh mẽ đến các sản phẩm hữu cơ/an toàn tốt cho sức khỏe gia đình. Khi dân số xấp xỉ 100 triệu và tầng lớp trung lưu ở khu vự đô thị hóa tăng thì yêu cầu về các sản phẩm hữu cơ tại Việt Nam đang tăng trưởng theo xu hướng chung của thị trường toàn cầu.
Thực phẩm hữu cơ trở thành xu hướng của tiêu dùng tại Úc
Hai xu hướng trái ngược đã được hình thành vào năm 2021. Thứ nhất, các sản phẩm hỗ trợ trở nên quan trọng hơn – giá trị thị trường của sản phẩm hỗ trợ đã đạt mức cao mới tới 28%. Mặt khác, các sản phẩm hữu cơ được tính toán chiếm 11% tương đương gần 800 triệu Euro – đây cũng là một kỷ lục mới.
Cơ hội của sản phẩm Trà đặc sản hữu cơ Việt Nam ở thị trường Châu Âu
Tổng giá trị thị trường trà hữu cơ trên thế giới là 334.6 triệu USD và dự đoán có tốc độ độ tăng trưởng kép hàng năm là 16.2%, dự kiến đạt 1.1 tỷ USD vào năm 2027 trong đó Châu Âu và Mỹ là 2 khu vực tiêu thụ nhiều nhất. Toàn bộ thị trường châu Âu đều cho thấy nhu cầu ngày càng tăng đối với sản phẩm trà hữu cơ đặc biệt là tại thị trường Bắc Âu và Tây Âu.
Những thách thức xuất – nhập khấu giữa Châu Âu và Mỹ cho sự tăng trưởng, phát triển hơn nữa của hữu cơ
Những thay đổi chính sẽ được thực hiện trong các quy định mới của Hoa Kỳ và EU, như yêu cầu cao hơn đối với CB và nhân viên, giới thiệu chứng chỉ nhập khẩu tại Mỹ, chuyển từ tương đương sang tuân thủ ở EU và yêu cầu về kế hoạch di chuyển của hàng hóa nhập khẩu tại TRACES.
Những tin tức tốt đẹp từ các Hội chợ thương mại hữu cơ BIOFACH trên toàn thế giới nửa cuối năm 2022
DACE – Hội viên mới tiềm năng với sứ mệnh mang gia vị Việt chinh phục bàn ăn thế giới
Vùng nguyên liệu chính đặt tại Cao Bằng với diện tích hơn 300 ha, là nơi công ty hợp tác với hơn 3000 các hộ nông dân người dân tộc thiểu số, với sự hỗ trợ của chính quyền địa phương đầu tư xây dựng chuỗi giá trị nông sản gia vị đã đạt chứng nhận hữu cơ của Châu Âu, Mỹ và Nhật Bản.
Phan nguyễn – Hội viên Hiệp hội và những nắm bắt thời cơ để phát triển mạnh mẽ trong đại dịch Covid
Hai năm đại dịch chứng kiến tốc độ tăng trưởng vượt bậc của Phan Nguyễn, năm sau vượt hơn năm trước lần lượt là 91% (2020) và 154.5% (2021). Phan Nguyễn hiện đang phân phối gần 30 thương hiệu hữu cơ nổi tiếng trên thế giới và Việt Nam, gần 1000 sản phẩm ngành hàng thực phẩm, hóa mỹ phẩm.
Các chính sách có thể áp dụng cho PGS tại Việt Nam – Bài học từ PGS Hội An
Hội An có diện tích đất sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm 15%, chịu nhiều ảnh hưởng của bão, lũ và biến đổi khí hậu. Để khuyến khích các nhóm nông dân sản xuất hữu cơ quy mô nhỏ, Hội An đã vận dụng linh hoạt các cơ chế chính sách từ cấp tỉnh đến cấp địa phương để hỗ trợ tốt nhất cho nông dân tham gia sản xuất hữu cơ.
Cập nhật buổi lễ ký kết chương trình ESUP – các hoạt động và mục tiêu chi tiết dự án
Dự án ESUP -“Tăng cường năng lực cho nông dân sản xuất nhỏ qua việc thống nhất mạng lưới PGS hữu cơ ở Việt Nam” hy vọng thống nhất thí điểm 5 PGS (PGS Việt Nam, PGS Hòa Bình, PGS Tuyên Quang, PGS Hội An, PGS Huế) ở 6 tỉnh và sẽ kết thúc vào cuối năm 2024.
Sự khác biệt giữa tiêu chuẩn Naturland với những tiêu chuẩn hữu cơ khác
Hiện nay, Naturland cùng hơn 140.000 nông dân, người nuôi ong và ngư dân tại hơn 60 quốc gia với hơn 600.000 ha được canh tác theo tiêu chuẩn của Naturland. Nếu bạn muốn đạt được chứng nhận hữu cơ Naturland thì bạn không chỉ phải tuân thủ các tiêu chuẩn hữu cơ, mà còn phải tuân thủ cả những tiêu chuẩn xã hội của Naturland.
Hợp tác xây dựng chương trình đào tạo nông nghiệp hữu cơ giữa Naturland và VOAA
Naturland sẽ giúp VOAA thiết lập một trung tâm kiến thức hữu cơ (Knowledge Hub), phát triển chương trình cùng nội dung và công cụ đào tạo phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn đặc biệt trong thời đại dịch. Chương trình với mục đích sẽ đào tạo nguồn, xây dựng đội ngũ tư vấn về kỹ thuật sản xuất, về hệ thống quản lý chất lượng, và chứng nhận theo các tiêu chuẩn khác nhau bao gồm cả tiêu chuẩn của Naturland.
Khóa đào tạo Mekong Organic – sự kết nối trên cả mong đợi
Khóa đào tạo đã thu hút được 636 học viên đăng ký (trong đó có 266 học viên đăng ký chính thức và 370 học viên dự học qua Zoom). Lớp học đó chúng tôi gọi là lớp học Hạnh phúc bởi ngoài kiến thức về nông nghiệp hữu cơ chúng tôi được trải qua rất nhiều cung bậc cảm xúc những khó khăn, vất vả sẽ vượt qua đọng lại là những nụ cười hạnh phúc khi đưa sản phẩm hữu cơ đến với người tiêu dùng cùng lan tỏa nối sống xanh.
Bản tin nội bộ của Hiệp hội Nông nghiệp hữu cơ Việt Nam
Bản quyền thuộc về: Hiệp hội Nông nghiệp hữu cơ Việt Nam.